Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng dẫn đầu đoàn công tác của Thành ủy TP.HCM đến Bình Dương khảo sát, trao đổi kinh nghiệm về mô hình nhà 100 triệu tại Dự án Bella Vista cho người thu nhập thấp.


Theo Sở Xây dựng Bình Dương, đến nay có trên 15.000 lao động đã được an cư trong các khu NƠXH do Becamex IDC đầu tư. Đầu tháng 4/2015, Becamex IDC đã khánh thành và đưa vào sử dụng 4.895 căn hộ NƠXH tại 4 địa phương trong tỉnh là TX.Thuận An (752 căn), TP.Thủ Dầu Một (2.435 căn), TX.Bến Cát (1.388 căn) và huyện Bàu Bàng (320 căn). Đây là giai đoạn 1 của Đề án NƠXH tỉnh Bình Dương được hoàn thành sau hơn 2 năm triển khai thi công và bàn giao cho khách hàng.

Được biết, mỗi căn hộ có chiều rộng 5m và dài 4m gồm có 1 gác lửng với tổng diện tích 30m2 nằm trong chung cư từ 2 đến 5 tầng, hành lang, lối đi chung giữa 2 căn hộ là 1,4m. Riêng căn hộ tầng 1 (trệt) có chiều rộng 5m và dài 9,4m, mặt tiền giáp đường nên có thể vừa sử dụng để ở vừa để kinh doanh hoặc làm dịch vụ phục vụ cho cư dân tại khu căn hộ.

Nhờ vào việc điều chỉnh tầng 1 có thể phục vụ mục đích thương mại như thế nên nhà đầu tư dễ hoàn vốn, giữ vững tiêu chí nhà ở giá rẻ cho các căn hộ ở tầng trên. Ở giai đoạn 2 của dự án, Becamex IDC mạnh dạn điều chỉnh diện tích các căn hộ lên đến trên 50m2 và chiều cao lên đến 15 - 16 tầng để tiếp tục đáp ứng nhu cầu thị trường.

Ngoài ra, Bộ Xây dựng cũng cần hỗ trợ thiết kế mẫu nhà ở xã hội để các địa phương có thể lấy mẫu đó làm không cần phải tốn chi phí cho khâu thiết kế. Các cơ quan chức năng và quan trọng nhất là Bộ Xây dựng cần hỗ trợ tối đa về chính sách, giúp rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính, bởi thủ tục càng đơn giản, thời gian càng rút ngắn thì càng giúp giảm giá thành.

Trong thời gian tới, TP.HCM và tỉnh Bình Dương sẽ hợp tác nghiên cứu nhằm phát triển những vùng đất giáp ranh giữa hai địa phương để đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình này. Song song đó, TP.HCM cũng sẽ nghiên cứu sớm ban hành các cơ chế linh hoạt hơn trong việc quy định đối tượng được mua nhà ở xã hội. Bởi vì hiện vẫn còn xuất hiện cơ chế xin cho, “xếp hàng chờ phân phối”, người dân gặp rắc rối lòng vòng trong việc mua và chuyển nhượng.

Sau khi cầu vượt được hoàn thành, dòng xe đi vào sân bay và đi từ đường Trường Sơn ra đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi sẽ được phân luồng đi trên cầu vượt và phía dưới. Vì thế, tình trạng ùn tắc tại nút giao này sẽ được giảm.

Cũng trong ngày 8/2, cầu vượt tại vòng xoay Nguyễn Kiệm - Nguyễn Thái Sơn cũng được khởi công xây dựng. Theo thiết kế, cầu vượt này gồm một cầu vượt hướng Nguyễn Kiệm - Hoàng Minh Giám dài 367m, một cầu vượt hướng Nguyễn Kiệm - Nguyễn Thái Sơn dài 367m và một cầu vượt từ đường Hoàng Minh Giám - Nguyễn Thái Sơn dài 362m. Cầu được xây dựng bằng thép có dạng hình chữ N. Dự án có tổng mức đầu tư 504 tỷ đồng.

Để đảm bảo cho xe thoát nhanh qua giao lộ, cùng với việc xây dựng cầu vượt, Sở GTVT sẽ cải tạo, mở rộng đường ra vào các nút giao. Theo Sở GTVT Tp.HCM, 2 cầu vượt trên khi đưa vào sử dụng sẽ góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông cho khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.

Hiện nay, tình trạng ùn tắc giao thông vào sân bay Tân Sơn Nhất ngày càng nghiêm trọng một phần do thiếu hệ thống giao thông công cộng kết nối sân bay với các quận, huyện. Vào các dịp lễ, tết, lượng khách đổ về sân bay cao dẫn tới tình trạng quá tải cả bên trong và bên ngoài sân bay. Dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu vừa qua, nhiều hành khách đã bị trễ chuyến bay do ùn tắc giao thông.

Năm 2016 đánh dấu bởi hàng loạt chính sách mới đối với thị trường theo hướng thắt chặt lại dòng tín dụng đổ vào bất động sản. Dù thay đổi chưa đến ngay lập tức nhưng được kỳ vọng sẽ làm lành mạnh hóa thị trường, du an saigon village giúp thị trường phát triển ổn định hơn về lâu dài.

Theo thống kê của sân bay Tân Sơn Nhất, mỗi ngày, có hơn 30.000 lượt xe ra vào sân bay, trong đó có 22.000 lượt ô tô và khoảng 7.000 lượt xe máy, chưa kể lượng xe của hơn 10.000 nhân viên làm việc tại đây.

Theo nhiều dự báo, lĩnh vực kinh doanh bất động sản ở Việt Nam vẫn tiếp tục hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vì nhiều tiềm năng sinh lời. Các chuyên gia cũng cho biết những nhà đầu tư ngoại cũng khá nhanh nhạy với thị trường. Họ không chỉ tham gia vào phân khúc cao cấp và hạng sang như trước đây, mà còn đẩy mạnh hợp tác phát triển dòng sản phẩm trung bình khá và nhà ở xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở của đại bộ phận người dân Việt Nam theo tiêu chuẩn nhà ở của Nhật, Hàn Quốc, Singapore.

Thực tế đã có một số dự án FDI lớn tại TP.HCM như Creed Group đầu tư vào City Gate 500 triệu USD River City với Phát Đạt và An Gia Investment, Hankyu Realty và Nishi Nippon Railroad hợp tác với Nam Long. Gần đây Toshin Development đã đề xuất đầu tư dự án Trung tâm thương mại ngầm Bến Thành.

Bên cạnh đó, tập đoàn Maeda với Thiên Đắc phát triển dự án căn hộ cao cấp Waterina (Quận 2), Global Group bắt tay với Công ty CP Nhà Mơ đầu tư dự án ở Quận 8; Pressance Corporation ký hợp tác với Tiến Phát để cùng mua lại một dự án và triển khai xây dựng 500 căn hộ, với tổng vốn đầu tư khoảng 1,2 nghìn tỷ đồng.

Thị trường bất động sản cũng đang đón nhận tin vui khi các nhà đầu tư, công ty quản lý địa ốc chuyên nghiệp từ Nhật Bản sau nhiều năm nghiên cứu đã bắt đầu "đổ bộ" vào Việt Nam. Mới đây, JICA cũng cho biết Nhật Bản giúp Việt Nam đầu tư dự án chống ngập ở TP.HCM trị giá 211 triệu USD, bắt đầu thực hiện vào năm 2017, nhà đầu tư sẽ được nhận khu đất trị giá ngang với tổng mức đầu tư của dự án để phát triển chung cư 20 tầng.

Hay ngày 5/9/2016, Công ty Cổ phần Nhà Mơ đã ký hợp đồng hợp tác toàn diện với Tập đoàn The Global Group, nhà đầu tư, phát triển và quản lý BĐS hàng đầu Nhật Bản. Một thương vụ khác cũng vừa diễn ra giữa Công ty Cổ phần Nhà Hòa Bình với hai tập đoàn của Nhật Bản là Okamura Home và Sanyo Homes.

Đáng chú ý là nếu như trước đây Nhật Bản đầu tư vào bất động sản chủ yếu dưới dạng đầu tư tài chính, thì hiện nay một số tập đoàn bất động sản hàng đầu của Nhật Bản đầu tư trực tiếp vào dự án sẽ có tác động nâng cao chất lượng của thị trường Việt Nam, nhất là ở những đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM và Đà Nẵng..