Phương pháp niềng răng đã trở nên quen thuộc hơn với tất cả mọi người. Niềng răng là kỹ thuật đơn giản để điều chỉnh và sắp xếp các răng, khớp cắn chuẩn hơn, đều đặn hơn.

Hiện nay có 2 loại niềng răng cơ bản là niềng răng cố định và niềng răng nhựa. Niềng răng cố định ra đời đầu tiên và ngày càng được cải tiến đáng kể để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và tính hiệu quả cho khách hàng. Niềng răng tháo lắp là phương pháp niềng răng hiện đại, có tính thẩm mỹ cao và tạo sự tiện lợi cho bệnh nhân trong thời gian sử dụng. Tuy nhiên, mức giá niềng răng nhựa thẩm mỹ cao hơn so với phương pháp niềng răng cố định.


Mắc cài niềng răng cố định

Giá niềng răng cố định có nhiều loại khác nhau tùy theo loại mắc cài mà bệnh nhân lựa chọn.

Niềng răng mắc cài cố định có hai loại mắc cài là mắc cài mặt ngoài và mắc cài mặt trong.

Niềng răng mắc cài gắn mặt ngoài: có ưu điểm là quy trình thực hiện niềng răng nhanh chóng, việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng hơn niềng răng mắc cài mặt trong. Điểm hạn chế của niềng răng này là tính thẩm mỹ trong thời gian niềng răng không cao do mắc cài gắn ở mặt ngoài nên người ngoài nhìn thấy rõ mắc cài.

Niềng răng mặt ngoài có 2 loại: Loại truyền thống và loại tự động.

+ Mắc cài truyền thống: Có thiết kế đơn giản với dây thun, thép để gắn vào dây cung, từ đó điều chỉnh răng miệng cho bệnh nhân. Mắc cài truyền thống có mức chi phí thấp nhất trong các loại niềng răng, thường từ 12-15 triệu đồng. Sử dụng niềng răng truyền thống này bệnh nhân tái khám định kỳ để bác sĩ tăng lực mắc cài để tạo lực di chuyển răng tốt hơn.

+ Mắc cài tự động (tự buộc): Ưu điểm của niềng răng mắc cài tự buộc là không dùng dây thun như mắc cài truyền thống thông thường mà dùng hệ thống nắp trượt tự động nên hạn chế được những hiện tượng ê buốt cho bệnh nhân. Nhờ vậy mà bệnh nhân không phải gặp bác sĩ để kiểm tra và thay dây thun nhiều lần. Hiện nay chi phí niềng răng mắc cài tự buộc dao động khoảng từ 18-23 triệu đồng.

Mắc cài mặt trong răng (mắc cài mặt lưỡi)

– Ưu điểm: Do mắc cài được thiết kế gắn ở mặt trong của răng nên người ngoài nhìn vào rất khó nhận ra bệnh nhân đang mang mắc cài. Mỗi bệnh nhân sẽ được thiết kế mắc cài khác nhau, chính vì vậy mắc cài luôn phù hợp với cung hàm của mỗi bệnh nhân. Phương pháp này rất phù hợp với những người có tính chất công việc thường xuyên phải giao tiếp nhiều.

– Khuyết điểm: Điều trị mắc cài mặt trong mất ít thời gian hơn so với mắc cài mặt ngoài. Vệ sinh răng miệng ít nhiều khó khăn hơn phương pháp mang mắc cài mặt ngoài. Chính vì vậy mọi người cần có chế độ chăm sóc răng miệng hợp lý để phòng ngừa các bệnh lý về răng như hôi miệng, sâu răng…


Niềng răng mặt trong

Những ngày đầu mang mắc cài bệnh nhân sẽ có cảm giác hơi khó chịu và vướng víu ở vùng miệng, lưỡi; với một số người việc phát âm sẽ bị ảnh hưởng và ăn nhai cũng khá bất tiện nhưng những cảm giác này sẽ biến mất chỉ sau tuần đầu tiên. Mức chi phí của niềng răng mặt trong cao hơn so với các phương pháp niềng răng trên.

Nguồn bài viết: http://rangsutoansu.com/gia-nieng-rang-co-dinh/

Liên hệ trung tâm nha khoa Đăng lưu để được tư vấn thêm:

>> Hệ thống nha khoa Đăng Lưu

Cơ sở 1 : 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại Cs 1 : (+84 8) 3803 0578 – (+84 8) 6297 7148 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn

Cơ sở 2 : 536 – 540 Trần Hưng Đạo, Phường 2, Q.5, TP.Hồ Chí Minh
( Ngay ngã tư Trần Hưng Đạo – Trần Bình Trọng )


Điện thoại Cs 2 : (+84 8) 6682 0246 – (+84 8) 3924 5604 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn

Cơ sở 3 (Phòng Khám Răng Hàm Mặt) : 1256 – 1258 Võ Văn Kiệt – phường 10 – Quận 5 – Hồ Chí Minh – Việt Nam
( Gần cầu Chà Và )


Điện thoại Cs 3 : (+84 8) 3856 7479 – 1900 7103 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn