Thuốc ngậm viêm họng là một trong các loại thuốc điều trị viêm họng rất tốt. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc ngậm viêm họng. Tuy nhiên, khi bị viêm họng không phải loại thuốc ngậm nào cũng tốt .Sau đây, chúng tôi xin được thống kê cùng bạn các loại thuốc ngậm trị viêm họng tốt nhất trên thị trường, để các bạn có kiến thức tôt hơn trong việc lựa chọn thuốc ngậm.
Các dạng thuốc ngậm viêm họng hiện nay

Các loại thuốc ngậm trị viêm họng hiện nay khá đa dạng. Tuy nhiên, chúng ta có thể tổng hộp thành 3 dạng chung như sau:
Thuốc ngậm viêm họng chứa thành phần thảo dược
Thuốc ngậm trị viêm họng hiện nay phần lớn đều có nguồn gốc từ thảo dược. Loại thuốc này cũng được người bệnh ưu tiên sử dụng bởi sự an toàn của chúng, không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Các thành phần thảo dược thường có trong thuốc ngậm trị viêm họng, gồm: tinh dầu khuynh diệp, bạc hà, mật ong, gừng, …. Khi ngậm, sản phẩm viên ngậm sẽ tan từ từ trong miệng, ngấm và trôi xuống cổ họng. Do đó, chúng có tác dụng rất tốt trong việc làm thông thoáng cổ họng, dịu nhanh cơn đau họng và giữ ấm vùng họng.
Thuốc ngậm viêm họng có thành phần thảo dược thường có thể sử dụng cho tất cả các đối tượng mắc bệnh.
Thuốc ngậm trị viêm họng: thành phần kháng khuẩn, kháng viêm

Thuốc ngậm có chứa thành phần kháng viêm, kháng khuẩn thường được sử dụng cho các trường hợp bệnh nặng. Người bệnh sử dụng viên ngậm chữa viêm họng có thành phần thảo dược không có tác dụng trong trường hợp này.
Thành phần kháng khuẩn, kháng viêm thường xuất hiện trong viên ngậm chữa viêm họng:

  • Hexylresorcinol

Hoạt chất Hexylresorcinol có tác dụng rất tôt trong việc tiêu diệt vi khuẩn liên quan tới đưỡng mũi, họng. Hoạt chất Hexylresorcinol còn có tác dụng giảm đau tại chỗ.
Hexylresorcinol được chống chỉ định đối với những người quá mẫn cảm với aspirin.

  • Benzydamine, benzocaine

Đây là một trong các hoạt chất kháng khuẩn cực mạnh được sử dụng để điều trị bệnh viêm họng. Benzydamine, benzocaine có tác dụng giảm đau tại chỗ hiệu quả.
Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc có chứa thành phần Benzydamine, benzocaine phải theo sự chỉ định của bác sĩ điều trị. Người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc ngậm khi bị viêm họng cấp có chứa thành phần Benzydamine, benzocaine.

  • Dequalinium chloride, amylmetacresol, 2,4-dichlorobenzyl alcohol

Đây là những hoạt chất có tác dụng rất tốt trong việc làm dịu nhanh các cơn đau rát cổ họng do bệnh viêm họng gây ra. Thuốc ngậm viêm họng có chứa các thành phần hoạt chất trên có thể được sử dụng mà không cần kê đơn.
Trường hợp, người bệnh thấy xuất hiện các biểu hiện khác lạ của cơ thể sau khi sử dụng thuốc, cần thông báo với bác sĩ ngay lập tức.

  • Anasthetics

Hoạt chất Anasthetics là một trong các hoạt chất thường có trong phần lớn các thuốc giảm ho, chống viêm ngay lập tức. Anasthetics là thuốc ngậm có tác dụng nhanh chóng.
Hoạt chất Anasthetics có thể xảy ra một số tác dụng phụ. Khi thấy các biểu hiện bất thường, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ điều trị ngay lập tức.
Chống chỉ định:

  • Người bệnh tim
  • Người bẹnh hen suyễn
  • Phụ nữ có thai và cho con bú
  • Đối tượng quá mẫn với thành phần của thuốc.
  • Viên ngậm chữa viêm họng: ức chế ho
  • Viên ngậm chữa viêm họng ức chế ho chủ yếu được sử dụng đối với các trường hợp người bệnh bị ho khan lâu ngày gây rát vùng họng.
  • Viên ngậm ức chế ho có thành phần chính là dextromethorphan.

Lưu ý khi sử dụng thuốc ngậm chữa viêm họng

Thuốc ngậm trị viêm họng được nhiều người sử dụng do thuốc có nhiều ưu điểm như: tiện lợi, dễ sử dụng, hiệu quả nhanh. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc ngậm chữa viêm họng, người bệnh cũng cần đặc biệt chú ý:

  • Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.
  • Sử dụng thuốc sau khi đã tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc ngậm chữa viêm họng.
  • Khi thấy xuất hiện các biểu hiện bất thường của cơ thể cần thông báo với bác sĩ điều trị ngay lập tức.
  • Bạn không sử dụng thuốc trong trường hợp thuộc đối tượng chống chỉ định dùng thuốc: người quá mẫm với thành phần của thuốc, người bệnh hen suyễn và dị ứng, người bệnh tim, phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ nhỏ.

Các loại thuốc ngậm viêm họng được đánh giá hàng đầu hiện nay

1. Viên ngậm An Họng Khang

Viên ngậm An Họng Khang là một trong các loại thuốc ngậm viêm họng hỗ trợ điều trị bệnh viêm họng rất tốt. Đay được coi là sản phẩm nhận được nhiều sự tin tưởng của các chuyên gia tai mũi họng. Ưu điểm vượt trội của sản phẩm An Họng Khang so với các viên ngậm còn lại có thể kể tới như sản xuất bằng công nghệ cao, được điều chế bằng các bài thuốc thiên nhiên, giúp điều trị bệnh không tái phát.
Sản phẩm viên ngậm An Họng Khang đã được nhiều người sử dụng tin tưởng và truyền tai nhau.
Các thành phần của sản phẩm viên ngậm An Họng Khang đều là các thành phần từ tự nhiên, có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm họng. Các thành phần của sản phẩm An Họng Khang, gồm: huyền sâm, bồ công anh, chi tử, nhân trần, hoa cúc, kim ngân hoa, tinh dầu tràm,….
Sản phẩm viêm ngậm An Họng Khang có tác dụng làm ấm và sạch đường hô hấp, làm dịu các cơn hơ. Sản phẩm còn có tác dụng giảm sưng đau rát họng khi mắc bệnh viêm họng.
Hướng dẫn sử dụng
Bạn sử dụng sản phẩm viên ngậm An Họng Khang ngày 6 – 8 viên. Mỗi lần sử dụng cách nhau 2 – 3 tiếng.
Chống chỉ định
Phụ nữ có thai và đang cho con bú, trẻ dưới 6 tuổi.
2. Viên ngậm Bảo Thanh

Viên ngậm Bảo Thanh là một trong các loại thuốc ngậm viêm họng xếp thứ 2 trong các thuốc ngậm trị viêm họng được người sử dụng tin dùng.
Viên ngậm Bảo Thanh được tinh chế từ các loại thảo dược thiên nhiên: ô mai, mật ong, xuyên bối mẫu, cát cánh, phục linh, khổ hạnh nhân, cam thảo, gừng,…
Viên ngậm Bảo Thanh cũng được tinh chế từ các sản phẩm tự nhiên, có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị các biểu hiện bệnh viêm họng, như trừ ho, tiêu đờm, bổ phế,…
Hướng dẫn sử dụng
Viên ngậm ho Bảo Thanh được sử dụng như sau:

  • Trẻ từ 3 – 10 tuổi: ngậm 1 viên/lần. Mỗi ngày ngậm từ 3 – 4 lần.
  • Trẻ từ 10 tuổi trở lên: ngậm 1 viên/lần. Mỗi ngày ngậm từ 5 – 6 lần.
  • Người lớn: ngậm 1 viên/ lần. Mỗi ngày 6 – 8 lần.

Lưu ý: người bệnh ngậm thuốc cho tới khi thuốc tan hết hoặc nhai trước khi nuốt.
Chống chỉ định:
Viên ngậm Bảo Thanh không được sử dụng cho trẻ dưới 3 tuổi.
3. Thuốc ngậm trị viêm họng Strepsils

Viên ngậm Strepsils là một trong các loại thuốc ngậm trị viêm họng hiệu quả. Thuốc Strepsils cũng nhận được sự đánh giá cao từ người sử dụng.
Một số loại thuốc ngậm viêm họng Strepsils như: Strepsils Cool, Strepsils Vitamin C – 100, Strepsils Original và Strepsils Soothing.
Thuốc ngậm viêm họng Strepsils, có thành phần:
Hoạt chất: 2,4-Dichlorobenzyl Alcoho, Amylmetacresol
Các thành phần khác như: tinh dầu khuynh diệp, glucose lỏng,…
Hướng dẫn sử dụng
Thuốc Strepsils được sản xuất dưới dạng viên ngậm.
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.
Người bệnh ngậm 1 viên/lần, để tan chậm trong miệng trong vòng 2 – 3 giờ. Thuốc Strepsils được sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Chống chỉ định

  • Phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Người quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.
  • Trẻ nhỏ có thể bị nghẹt thở khi sử dụng thuốc ngậm viêm họng

4. Thuốc ngậm chữa viêm họng Eugica

Đây cũng là một trong các loại thuốc ngậm viêm họng được người tiêu dùng tin chọn.
Thuốc ngậm viêm họng Eugica được chiết xuất dưới dạng kẹo, siro, thuốc uống, gồm các thuốc như: Eugica Candy, thuốc Eugica, Eugica Ivy Syrup.
Thuốc ngậm Eugica được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên, gồm: tần, khuynh diệp, bạc hà và gừng.
Thuốc Eugica có tác dụng thông họng, làm ấm khu vực họng. Thuốc còn có tác dụng giảm ho và đau họng rất tốt, sát trùng đường hô hấp. Bên cạnh đó, thuốc Eugica còn có tác dụng phòng tránh các bệnh ho khan, ho có đờm khi thời tiết chuyển mùa.
Hướng dẫn sử dụng

  • Trẻ trên 6 tuổi: ngậm 1 viên/lần. Ngày có thể ngậm tối đa 20 viên.
  • Người lớn: ngậm 1 viên/lần. Ngày có thể ngậm tối đa 20 viên.

Chống chỉ định

  • Trẻ dưới 6 tuổi
  • Phụ nữ có thai và cho con bú.

Trên đây là các thông tin về thuốc ngậm viêm họng tốt nhất có ở trên thị trường . Bạn có thể tham khảo để có thể lựa chọn cho mình biện pháp điều trị cũng như loại thuốc ngậm hiệu quả nhất cho bản thân.
Nguồn: http://anhongkhang.com/vien-thuoc-ng...-nhat-hien-nay