Nồng độ axit uric tăng cao có nguy cơ dẫn đến bệnh gout vì đây nỗi lo của rất nhiều người và không phải ai cũng hiểu tầm quan trọng của nó. Vì vậy người ta thường đặt ra câu hỏi acid uric là gì? Hãy cùng chuyên gia tìm hiểu tổng quan về nồng độ axit uric ở bài viết dưới đây.
Nồng độ axit uric là gì?
Acid uric là sản phẩm của quá trình chuyển hóa chất purine. Đây là một axit yếu nên thường bị chuyển hóa thành muối urate trong huyết tương có thể hòa tan được. Đa số loại nồng độ này tồn tại dưới dạng monosodium urate. Nồng độ này sẽ được chuyến hóa ra bên ngoài qua đường tiểu tiện và khi nó không được đào thải hết ra bên ngoài sẽ sinh ra kết tủa tinh thể. Loại kết tủa tinh thể này sẽ tụ lại ở các khớp, khi có điều kiện nó sẽ hình thành bệnh gout. Có thể nói nồng độ axit uric cao chính [B]nguyên nhân bệnh gút hiện nay.

Nồng độ axit uric trong máu bao nhiêu là cao


Phần lớn nồng độ acid uric trong máu tồn tại ở dạng tự do, nó chỉ nằm trong khoảng <4%.

Nồng độ acid uric trong máu trung bình ở nam: 5,1 ± 1,0 mg/dl (420 μmol/lít)

Nồng độ acid uric trong máu trung bình ở nữ 4,0 ± 1mg/dl (360 μmol/lít).

Khi nồng độ acid uric trong máu máu vượt quá giới hạn trên được coi là bị tăng nồng độ axit uric. Bình thường nếu quá trình tổng hợp và đào thải lượng axit uric nằm ở trạng thái cân bằng thì tổng lượng acid uric trong cơ thể con người ở khoảng 1200 mg (đối với nam) và 600 mg (đối với nữ).


Trong nước tiểu, nồng độ acid uric được hòa tan dễ dàng hơn trong nước. Độ pH trong nước tiểu ảnh hưởng phần lớn đến quá trình đào thải acid uric. Bình thường, mỗi ngày cơ thể con người cần đào thải khoảng 800mg lượng axit uric qua đường nước tiểu. Vì vậy, khi độ pH càng kiềm thì càng thuận lợi cho việc bài tiết lượng acid uric và ngươc lại.

  • Nồng độ pH 5,0: Acid uric bảo hòa trong khoảng từ 390-900 μmol/L
  • Nồng độ pH 7,0: Acid uric bảo hòa trong khoảng từ 9480-12000 μmol/L

Rất ít người quan tâm đến nồng độ axit uric nhưng thông qua bài viết trên, bạn có thể thấy nồng độ acid uric tăng là yếu tố trực tiếp gây ra bệnh gout. Chính vì vậy, khi đi xét nghiệm máu bạn cần kiểm tra nồng độ acid uric. Nếu nồng độ acid uric trong máu tăng quá mức cho phép thì bạn cần có biện pháp cải thiện ngay lập tức. Nồng độ acid uric tăng phần lớn do chế độ ăn uống của bạn gây ra vì vậy bạn nên tránh những loại thực phẩm làm tăng nồng độ acid uric và loại thực phẩm chứa nhiều chất purin.
Hiện nay ngoài các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh bằng các loại thuốc đắt tiền tốn kém, bạn đọc nên tìm hiểu về phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh gout bằng thảo dược hiệu quả không kém gì các phương thuốc đắt tiền trên thị trường.

Nguồn: http://cachchuabenhgout.info/nong-do-axit-uric/