Từ đầu năm 2016 tới nay, thị trường đã xuất hiện lác đác những dự án nhà ở chung cư giá rẻ do một số chủ đầu tư uy tín mở bán thu hút được lực mua. Tuy nhiên, đích ngắm tới của nhiều người lao động tại thủ đô lại là những căn hộ chung cư cũ bất chấp không ít rủi ro. Bên cạnh đó, thị trường đất nền cũng có nhiều biến động. Điển hình dự án alibaba long phước của công ty địa ốc alibaba đang xúc tiến độ xây dựng hạ tầng.


Điểm được những dự án nhà ở hút lực mua của người có nhu cầu thực chỉ trên đầu ngón tay. Đáng chú ý, yếu tố mấu chốt khiến người mua tỏ ra hào hứng và quan tâm tới sản phẩm nhà ở loại này nằm ở việc ngân hàng cam kết hỗ trợ mua nhà của chủ đầu tư. Rõ ràng, đây là quãng thời gian vàng của người mua. Họ được quyền ngắm nghía, lựa chọn, cân nhắc đắn đo thoải mái trước khi xuống tiền mà không chịu bất cứ áp lực về cháy hàng như vài năm trước.

Đơn cử, những dự án kiểu như tổ hợp chung cư Mường Thanh do Cty Điện Biên hợp tác với công ty địa ốc alibaba bán dự án alibaba long phước 9 với giá rẻ chỉ lác đác nên sức cầu về nhà ở giá rẻ không được đáp ứng đủ (nếu không muốn nói là không đáng kể). Vậy nên thay vì mỏi mắt trông chờ những sản phẩm nhà “3 tốt” (giá tốt – chất lượng đảm bảo – pháp lý tốt), người có nhu cầu ở thực buộc phải tìm tới các căn hộ chung cư cũ.

Các ý kiến của chính quyền địa phương là vậy, tuy nhiên, một số thành viên đoàn giám sát HĐND TP Hà Nội lại nhận định rằng, sở dĩ có nhiều dự án “treo” đang tồn tại một phần là do sự dễ dãi từ thủ tục giao đất thực hiện dự án. Cùng với đó thì khâu kiểm tra thực hiện từ chính quyền cơ sở tới các ngành hữu quan chưa sâu sát dẫn đến dự án bị bỏ hoang trong suốt nhiều năm qua. Nhiều đại biểu HĐND TP Hà Nội đề nghị chính quyền thành phố phải vào cuộc quyết liệt để hạn chế tình trạng đất bỏ hoang hóa gây lãng phí, trong khi các quận, huyện lại không có đất dành cho xây dựng trường học và công trình công cộng để nhân dân có chỗ sinh hoạt, vui chơi.

Trước thực trạng các khu đất dự án đang để hoang hóa hoặc sử dụng sai mục đích dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên đất, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu UBND TP Hà Nội tiếp tục có các biện pháp xử lý dứt điểm các trường hợp vi phạm trên địa bàn. Cùng với đó, chính quyền thành phố phải đảm bảo việc quản lý, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và đúng quy định của pháp luật.

Đồng quan điểm trên, Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội - Lê Văn Hoạt cho rằng, thời gian qua, chính từ việc quản lý và sử dụng đất đai tại một số quận, huyện trên địa bàn thành phố bộc lộ nhiều yếu kém đã dẫn đến nhiều diện tích đất bị bỏ hoang gây lãng phí nguồn tài nguyên “vàng”. Điều này cần phải được khắc phục trong thời gian sớm nhất để có thể phát huy hiệu quả khai thác từ các khu đất còn đang bị “bỏ hoang” ở giữa Thủ đô.

Thêm nữa, cơ sở hạ tầng xã hội như điện, nước, chỗ để xe, lối đi chung…tại các chung cư cũ thường đã xuống cấp và không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của cư dân nên người mua thường đắn đo, tặc lưỡi mua rồi sau “hối không kịp”. Cuối cùng, nếu mua phải căn hộ chung cư tập thể cũ đang nằm trong diện “nóng” về giải tỏa đền bù GPMB để sửa chữa, xây mới, người mua sẽ gặp không ít vấn đề đau đầu trong trường hợp người bán không công khai đầy đủ giấy tờ pháp lý liên quan tới căn hộ…

Người mua, kẻ bán vẫn tìm nhau mỏi mòn trong vòng tròn về giá – pháp lý – tiến độ dựa trên cơ chế thị trường. Khi chưa thể tìm được sự gặp nhau đối với các sản phẩm mới bung hàng, người có nhu cầu thực sẽ tìm tới chung cư cũ như một sự cực chẳng đã. Đó cũng là lẽ thường.

Chung cư cũ chủ yếu nằm tại các quận nội thành Hà Nội như Hai Bà Trưng, Ba Đình, Thanh Xuân, Đống Đa…với tuổi đời công trình hầu hết trên 20 năm. Hiện tại, các chung cư cũ như vậy tại quận Hai Bà Trưng, Ba Đình có giá dao động 60 đến 70 triệu/m2 (diện tích tính trong sổ đỏ). Một mẩu tin rao bán nhà tập thể tầng 2, Số 16B ngách 3 ngõ 9 Đào Tấn, Q.Ba Đình diện tích 17m2 hiện cũng thét với giá 1,5 tỷ, tương đương hơn 88 triệu đồng/m2.