Tồn kho lớn là hệ quả của quá trình phát triển "nóng" chạy theo lợi nhuận, không theo quy luật cung cầu của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam.Song đất nền long thành cũng chính bài học này đã giúp thị trường sàng lọc trụ lại những nhà đầu tư, người hành nghề môi giới chân chính, có chiến lược kinh doanh, mang lại những giá trị thật sự cho cộng đồng và xã hội.


Trong giai đoạn thị trường khó khăn như hiện nay, một dự án thành công đòi hỏi nhà đầu tư phải có những hoạch định đúng hướng về tài chính, phân khúc sản phẩm, mục tiêu lợi nhuận, những giá trị lợi ích... Cụ thể, khi nói đến tài chính doanh nghiệp là nói đến quản trị dòng tiền, nguồn vốn, nền tảng của sự thành công trong BĐS. Trước khi "dong thuyền ra khơi" doanh nghiệp nào cũng phải có sự chuẩn bị về tài chính. Tiềm lực này mạnh, các nhà đầu tư sẽ có nhiều sự lựa chọn, dễ tìm được những đối tác, nhà thầu có chất lượng chuyên môn, uy tín và quan trọng hơn là đảm bảo tiến độ công trình.

Phân khúc sản phẩm quyết định mã lực của doanh nghiệp. Những thông tin dự án long phước thống kê thị trường chính xác là cơ sở để các doanh nghiệp BĐS đầu tư, phát triển dự án. Một phân khúc thị trường phù hợp là đáp ứng nhu cầu của số đông chứ không phải một nhóm người. Những căn hộ diện tích vừa và nhỏ, giá mềm luôn được mọi người quan tâm, săn tìm thời gian qua là một ví dụ về phân khúc phù hợp, bài học để doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm được hấp thụ nhanh, đúng nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, ngày nay, khách hàng không chỉ cần nhà để ở mà còn quan tâm đến các giá trị lợi ích dự án mang lại.

Trong khi đó, ví dụ ở Hà Nội, tổng các dự án nhà ở xã hội cộng lại được khoảng 15.000 căn. Khó khăn cơ bản là thiếu nguồn cung, Bộ Xây dựng và chính quyền các cấp đang tập trung vào thúc đẩy giải quyết khó khăn về trình tự thủ tục để đẩy mạnh tăng trưởng nguồn cung về nhà ở xã hội nên không có chuyện dư thừa. Đồng tình với ý kiến của Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam, ông Tạ Văn Tố - Phó Tổng Giám đốc CEO Group cũng cho biết, việc xây dựng nhà ở xã hội trong thời điểm hiện nay và trong tương lai là hết sức cần thiết bởi nhu cầu thực về nhà ở của người dân còn quá lớn. Theo rà soát của Bộ Xây dựng, hiện nay và đến năm 2015 trong khu vực đô thị cả nước có khoảng 1,74 triệu người có khó khăn về nhà ở (diện tích bình quân dưới 5m2) và khoảng trên 1,7 triệu công nhân có nhu cầu nhà ở ổn định.

Thứ nhất là chất lượng sản phẩm nhà ở xã hội không thua kém gì nhà ở thương mại. Thứ hai là giá nhà ở xã hội rẻ không phải đồng nghĩa với chất lượng kém mà do được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định (thuế sử dụng đất, được vay vốn ưu đãi, thuế VAT, thuế TNDN…). Hơn nữa, chủ đầu tư phải nghiên cứu áp dụng công nghệ, giải pháp kỹ thuật, lựa chọn vật liệu, trang thiết bị phù hợp để có giá thành hợp lý nhất mà vẫn đầy đủ tiện ích cho khách hàng.

Đối với Dự án nhà thu nhập thấp ở Quốc Oai của CEO, đây là dự án nằm trong cả Khu đô thị nên tính kết nối chung với hơn 300 biệt thự xung quanh sao cho hài hòa đã được Chủ đầu tư tính toán từ khâu thay đổi quy hoạch điều chỉnh cục bộ, thiết kế và công tác vận hành quản lý trong tương lai nhằm mang lại môi trường tốt nhất cho các cư dân.

Nên các chủ đầu tư cũng cần chú ý cung cấp các dịch vụ cuộc sống như trường học, siêu thị, tiện ích sinh thái, sức khỏe dân cư… tốt, chất lượng. Ngoài ra, mục tiêu lợi nhuận, tính toán chính xác bằng phương pháp xác suất khoa học, cụ thể hóa qua các chiến lược tài chính: Phần trăm lợi nhuận doanh nghiệp mong muốn trong giai đoạn hiện nay? Bao lâu sẽ thu hồi được số vốn bỏ ra? Việc tái đầu tư ra sao để quay vòng số vốn theo hướng có lợi nhất? Cũng cần được đặt rõ nếu doanh nghiệp muốn thành công và tránh được các rủi ro.

Tại buổi giao lưu trực tuyến: “Nhà ở xã hội – Cơ hội cho người nghèo” do báo điện tử VTC News sáng 20/8, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho biết, hiện nay theo điều tra khảo sát của Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các tỉnh thành phố thì nhu cầu nhà thu nhập thấp là rất lớn. Ví dụ, riêng tại các khu vực đô thị đã có khoảng 1.750.000 người có khó khăn về nhà ở, khoảng 1,7 triệu công nhân ở khu công nghiệp có nhu cầu về nhà ở, đặc biệt là ở TP HCM và Hà Nội. Ở Hà Nội, theo tổng hợp nhu cầu có khoảng 110.000 căn, TP HCM có 134.000 căn, Bình Dương là 104.000 căn, Đồng Nai là 95.000 căn.

Bên cạnh chất lượng chủ đầu tư, vai trò nhà môi giới cũng không thể thiếu trong sự phát triển thị trường BĐS của một quốc gia. "Nhìn đội ngũ môi giới hành nghề, sẽ biết được sự phát triển BĐS của quốc gia đó thế nào". Mỗi nhân viên môi giới là một sứ giả để PR thương hiệu cho doanh nghiệp, cầu nối tốt nhất với khách hàng cũng như tạo sự thành công trong việc lấy lại niềm tin. Chính vì thế, đội ngũ này cần phải thường xuyên được bồi dưỡng, nâng cao năng lực hành nghề, kỹ năng ứng xử và đạo đức bản thân.

Tuy nhiên, Việt Nam chưa có một hiệp hội bảo vệ quyền lợi cho những nhà môi giới hoạt động trong lĩnh vực này dù đã có chương trình đào tạo chứng chỉ hành nghề từ năm 2007. Tình trạng tranh giành khách, hạ giá, xù tiền hoa hồng, lừa đảo, hoạt động không giấy phép vẫn liên tục tiếp diễn, tạo ra một bức tranh "bát nháo" chưa từng thấy trong nghề môi giới. Vì vậy, nên thành lập Hiệp hội những nhà môi giới BĐS để đảm bảo chất lượng và quyền lợi cho người môi giới, loại bỏ đầu cơ và cả những nhà đầu tư nhỏ lẻ. Thị trường sẽ trở nên minh bạch và chuyên nghiệp hơn.