Dự kiến, Chủ đầu tư Hưng Thịnh sẽ tung dự án căn hộ moonlight park view bình tân ra thị trường BĐS. Hiện tại đã có ít nhất hai nhà đầu tư trong nước đã gửi đề xuất phát triển dự án này lên chính quyền thành phố Đà Nẵng.


Tuy nhiên, theo Sở Du lịch TP. Đà Nẵng, trong quá trình lập phương án đầu tư chi tiết cần xem xét ảnh hưởng, tác động của dự án đối với môi trường tự nhiên, phòng cháy chữa cháy, thảm thực vật và bảo tồn động vật, gia cố móng tránh sạt lở.

Cũng theo Sở Du lịch TP Đà Nẵng thì bên cạnh dự án cáp treo trên đang được xem xét, hiện Tổng Công ty đầu tư DHC cũng đang quan tâm đến việc xã hội hóa, đầu tư khai thác kết hợp công trình quảng bá thương hiệu trên bán đảo Sơn Trà.

Theo lý giải của nhà đầu tư, du an golden bay là điểm dừng chân không thể bỏ qua của du khách khi tham quan Cam ranh. Từ đây, du khách có thể quan sát được toàn TP. Đà Nẵng và toàn bộ vịnh biển kéo dài từ chân bán Đảo Sơn Trà đến biển Non Nước và một phần biển Hội An (Quảng Nam). Tại vị trí này, mới đây TP. Đà Nẵng cũng đã có chủ trương xây dựng công trình quảng bá hình ảnh, thương hiệu thành phố.

Vì vậy, Sở Du lịch đề nghị Sở Xây dựng đề xuất UBND thành phố cho phép các nhà đầu tư quan tâm lập đề xuất ý tưởng, các phương án đầu tư chi tiết, ranh giới sử dụng đất cụ thể, báo cáo các đơn vị liên quan và UBND thành phố xem xét, lựa chọn quyết định. Đồng thời, đề nghị các nhà đầu tư lưu ý đến quy hoạch chi tiết 1/5000 phát triển du lịch Sơn Trà đã được UBND TP. Đà Nẵng phê duyệt.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia (DLQG) Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo quy hoạch, diện tích khu vực tập trung phát triển trở thành Khu DLQG là 1.056ha, quy mô đến năm 2030 có khoảng 1.600 buồng khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp. Khu vực này được tập trung phát triển các khu chức năng phục vụ du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, thể thao và ngắm cảnh...

Nhằm thay thế cho chợ cũ đã bị xuống cấp, ngày 20/12/2007, UBND tỉnh Nghệ An ký phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu Trung tâm thương mại chợ Rộ thuộc xã Võ Liệt (Thanh Chương, Nghệ An). Tháng 8/2008, Công ty cổ phần thương mại đầu tư miền Bắc có trụ sở ở Hà Nội chính thức trúng thầu và khởi công xây dựng dự án.

Chủ tịch UBND xã Võ Liệt, cho biết dự án Trung tâm thương mại chợ Rộ là một tổ hợp kinh doanh, buôn bán, dịch vụ nhằm thu hút lao động và phát triển kinh tế chung của xã. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành, vì không phù hợp nên dự án bị bỏ hoang. Hiện chính quyền xã đã báo cáo với huyện đồng thời làm việc, vận động chủ đầu tư để nâng cấp, mở rộng các ki-ốt cho phù hợp với thói quen kinh doanh của bà con trong vùng.

TP.HCM có gần 400 tên đường cần phải điều chỉnh cho phù hợp. Đây là một trong những nội dung trong Báo cáo nghiệm thu đề án "Công tác đặt, đổi tên đường , công trình công cộng tại TP.HCM" của Trung tâm Nghiên cứu đô thị và phát triển.

Hiện TP.HCM cần hơn 2.100 tên để đặt hoặc đổi tên cho các con đường. Trong khi đó, quỹ tên đường của thành phố đang cạn kiệt, việc bổ sung tên đường phải qua nhiều quy trình và rất chậm.

Nhóm nghiên cứu đang đề xuất mở rộng phương thức đặt, đổi tên đường tại TP.HCM như: tăng cường dùng tên các biển đảo của Việt Nam để đặt tên đường; nghiên cứu, chọn lọc đặt tên đường bằng tên các đặc sản của TP.HCM và Nam Bộ; lấy thêm nhiều tên là các danh nhân người nước ngoài có công với nhân loại...

Khi hàng xóm bịt ngõ đi chung, các hộ gia đình xung quanh có thể khởi kiện ra TAND quận/huyện nơi cư trú để yêu cầu Tòa giải quyết.

Theo điều 273 Bộ luật Dân sự 2005 quy định Quyền hạn chế đối với bất động sản liền kề: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác".

Khi nhà bạn bị vây bọc bởi phần bất động sản của nhà khác mà hiện tại không có lối đi ra thì có thể yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường, và người có nghĩa vụ sẽ phải đáp ứng nhu cầu.

Nguyên tắc mở lối đi trên Bất động sản liền kề cũng quy định tại Điều 275 BLDS 2005: lối đi mở chung phải thuận tiện, hợp lý, gây ít thiệt hại nhất cho lối bất động sản liền kề.

Vị trí, chiều cao, lối đi do các bên thỏa thuận bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.

Sau khi yêu cầu tòa án xác định lại lối đi chung cho hàng xóm và nhà bạn, bạn và các hộ xung quanh có thể đăng ký về việc sử dụng lối đi này theo Điều 95 Luật Đất đai 2013.